Công tác quản lý giáo dục là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa to lớn, góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng nuôi dạy trẻ tại các trường mầm non. Vì vậy, TOPSKKN sẽ mang đến 5 mẫu sáng kiến kinh nghiệm mầm non của phó hiệu trưởng hay nhất để quý thầy cô có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm vận dụng hiệu quả vào trong thực tế.
1. Sáng kiến kinh nghiệm mầm non của phó hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất
- Tên đề tài: “Biện pháp quản lý hiệu quả và nâng cao công tác bảo quản cơ sở vật chất – thiết bị ở trường mầm non Cư Pang”
- Tác giả: H’Ni Niê – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Cư Pang
- Nội dung nghiên cứu: Mẫu sáng kiến kinh nghiệm của phó hiệu trưởng mầm non Cư Pang đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho giáo viên bảo quản cơ sở vật chất – thiết bị một cách tốt nhất. Đồng thời cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản về việc bảo quản cơ sở vật chất – thiết bị dạy học qua các tiết dạy lồng ghép chương trình.
- Mục lục SKKN:
I. PHẦN MỞ ĐẦU:…………………………………………………………………………. 2
1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………….. ..3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ.:…………………………………………………………………. 3
3. Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………………………. …3
4. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………… ..3
5. Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………………..3
II. PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………. 4
1.Cơ sở lí luận:…………………………………………………………………………….. …4
2. Thực trạng …………………………………………………………………………… 5
3. Giải pháp, biện pháp…………………………………………………………… ….9
4. Kết quả…………………………………………………………………………… ….15
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………….. 16
1. Kết luận:……………………………………………………….…………16
2. Kiến nghị:………………………………………………………………..17
* Nhận xét của hội đồng sáng kiến …………..………………18
* Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………… 19
2. Mẫu sáng kiến kinh nghiệm của phó hiệu trưởng mầm non nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non
- Tên đề tài: “Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường Mầm non Kim Sơn”
- Tác giả: Lê Thị Lành – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Kim Sơn Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Mục đích nghiên cứu: Bài sáng kiến kinh nghiệm của phó hiệu trưởng mầm non đề ra các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Trường Mầm non Kim Sơn Đông Triều. Mặt khác giúp thầy cô giáo nắm vững nội dung bài học và các phương pháp giảng dạy nhằm phát huy được tính tích cực cũng như khả năng sáng tạo của trẻ.
3. Sáng kiến kinh nghiệm mầm non của phó hiệu trưởng về thiết kế đồ dùng đồ chơi
- Tên đề tài: “Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kỹ năng”
- Tác giả: Nguyễn Phạm Tường La Vi Linh – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Họa Mi
- Tổng quan nội dung: Mẫu sáng kiến kinh nghiệm của phó hiệu trưởng mầm non Họa Mi thiết kế đồ dùng đồ chơi mô hình “Ngôi nhà kỹ năng” nhằm rèn các kỹ năng rèn luyện vận động tinh, có thể tự thực hiện tốt các hoạt động tự phục vụ chính mình. Trò chơi giúp trẻ học cách phát triển cảm xúc của mình khi thành công hay biết cách chấp nhận thất bại.
4. Sáng kiến kinh nghiệm mầm non của phó hiệu trưởng về dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
- Tên đề tài: “Một số biện pháp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy trẻ mầm non.”
- Tác giả: Trương Thị Hạnh – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Sơn Ca
- Nội dung nghiên cứu: Mẫu sáng kiến kinh nghiệm mầm non của phó hiệu trưởng này nghiên cứu tình hình thực hiện và áp dụng chương trình CNTT trong giảng dạy áp dụng dạy giáo án điện tử trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Từ đó đề ra các biện pháp quản lý và thúc đẩy sử dụng CNTT vào giảng dạy tại Trường Mầm non Sơn Ca .
5. Sáng kiến kinh nghiệm mầm non của phó hiệu trưởng trong chỉ đạo công tác dạy học của giáo viên
- Tên đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo ở trường mầm non Ea Na”
- Tác giả: Trịnh Thị Mến – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Ea Na
- Mục tiêu nghiên cứu: Mẫu sáng kiến kinh nghiệm của phó hiệu trưởng mầm non Ea Na áp dụng một số biện pháp nhằm giúp các giáo viên tạo ra những bộ đồ dùng, đồ chơi thủ công để thực hiện chương trình Giáo dục mầm non có hiệu quả. Qua đây tạo động lực thúc đẩy giáo viên trong trường Mầm non Ea Na thường xuyên thiết kế đồ dùng, đồ chơi ứng dụng hiệu quả cho các hoạt động dạy và học.
Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục hoạt động chung, hoạt động vui chơi rõ ràng, cụ thể( Lên chương trình, soạn giảng tích hợp một ngày ).
Biện pháp 2: Thiết kế mẫu đồ dùng, đồ chơi và chọn nguyên vật liệu phù hợp:
Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ học sinh tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi
Biện pháp 4: Giáo viên phải cần cù, chịu khó học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm nguyên vật liệu
Biện pháp 5: Phương pháp hướng dẫn, tạo đồ dùng, đồ chơi.
Biện pháp 6: Tổ chức thi làm đồ dùng, đồ chơi.
Trong bài viết này, TOPSKKN đã tổng hợp và gợi ý đến bạn 5 mẫu sáng kiến kinh nghiệm mầm non của phó hiệu trưởng liên quan đến các khía cạnh quản lý hoạt động chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp quý thầy cô có thêm những sáng kiến hay để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người mà mình theo đuổi.